Skip to content
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook
FacebookTwitterPinterest
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Trang Chủ » 
  • Cẩm Nang » 
  • Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

By Công Đông Y
Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

Bạn đang theo dõi bài viết chủ đề về Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?cung cấp tại Công Đông Y mong rằng sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong cuộc sống và chăm sóc sức khỏe.

Cây mật gấu được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực y học. Bộ phận thường được sử dụng để bài chế thuốc là thân, rễ và lá. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi uống lá mật gấu có tác dụng gì?

Mục Lục Bài Viết

Toggle
  • 1. Đặc điểm của lá cây mật gấu
  • 2. Lá cây mật gấu có tác dụng gì?
  • 3. Những lưu ý khi sử dụng lá cây mật gấu trị tiểu đường

1. Đặc điểm của lá cây mật gấu

Cây mật gấu hay còn được gọi là cây Hoàng liên ô rô hay cây mã rồ, phân bố ở nhiều nơi trên nước ta nhưng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Mật gấu thuộc dạng cây bụi có chiều cao khoảng 10m và phân nhiều nhánh. Lá cây đơn mọc so le với cuống lá dài 0,2 – 4 cm, phiến lá hình trứng hoặc hình elip dài. Lá cây chỉ dùng dưới dạng nước sắc hoặc nấu sôi.

Lá cây mật gấu được sắc nước uống bằng cách rửa sạch lá và đun sôi với tỷ lệ 20g lá tươi/1 lít nước trong vòng 15 phút. Nước này có thể thay thế nước uống hằng ngày giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc, đặc biệt là dùng giải rượu rất tốt.

Các khoáng chất có trong lá cây mật gấu:

  • Magnesium;
  • Chromium;
  • Manganese;
  • Selenium;
  • Sắt;
  • Đồng;
  • Kẽm;
  • Vitamin A, E, C, B1,B2;
  • Protein thô;
  • Chất xơ;
  • Chất béo;
  • Tro;
  • Carbohydrate.

Các acid amin quan trọng trong lá cây mật gấu:

  • Leucine;
  • Isoleucine;
  • Lysine;
  • Methionine;
  • Phenyl alanine;
  • Threonine;
  • Valine;
  • Histidine;
  • Tyrosine.

Các hợp chất có hoạt tính sinh học của lá cây mật gấu bao gồm:

  • Alkaloids;
  • Saponin;
  • Glycoside;
  • Flavonoid;
  • Coumarin;
  • Terpen;
  • Glycoside;
  • Steroid;
  • Acid phenolic;
  • Anthraquinone;
  • Sesquiterpen (chống ung thư);
  • Xanthone;
  • Edotide;
  • Lignan.

2. Lá cây mật gấu có tác dụng gì?

  • Lá cây mật gấu có tác dụng hạ thấp tỉ lệ nguy cơ bị ung thư vú.
  • Lá mật gấu dùng nấu dạng canh rau hay xay nhuyễn lấy nước uống như dạng nước bổ dưỡng trong nhiều dạng bệnh lý khác nhau như chán ăn, kiết lỵ và các chứng rối loạn tiêu hoá.
  • Các Polyphenol có tính kháng viêm và anti – oxidant, thải độc, bảo vệ thận, gan, hỗ trợ điều trị một số bệnh ngoài da, bảo vệ tim mạch do giúp ổn định lipid máu.
  • Lá và vỏ rễ chữa viêm dạ dày, ruột, sốt rét, nhiễm giun.
  • Lá làm trà lợi tiểu, chữa táo bón, nhiễm trùng da, bệnh chuyển hóa liên quan đến gan…
  • Lá cây mật gấu có tác dụng hỗ trợ các thuốc khác trong việc điều trị nhiều bệnh như xương khớp, tiêu chảy, viêm gan, vàng da , rối loạn lipid máu, viêm đại tràng, viêm ruột…
  • Lá mật gấu là nguồn giàu axit béo linoleic và linolenic giúp cơ thể chống lại bệnh tim mạch.
  • Lá mật gấu trị tiểu đường nhờ chất andrographolide, đây là chất có tác dụng trong việc làm giảm lượng đường và điều hòa lượng đường trong máu. Từ đó hỗ trợ tích cực điều trị bệnh lý đái tháo đường. Dịch chiết từ lá mật gấu thúc đẩy sự phục hồi của các tế bào beta đảo tụy là bộ phận sản xuất insulin ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 và giúp ổn định đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, bảo vệ cơ thể chống lại các biến chứng phổ biến của bệnh tiểu đường như suy thận và đau tim.
  • Hoạt chất trong lá mật gấu hoạt động theo cơ chế tương tự như thuốc hạ đường huyết metformin, đó là ức chế quá trình tạo glucose mới ở gan, đồng thời tăng cường quá trình oxy hóa glucose để giảm đường huyết.
  • Thành phần của lá mật gấu có chứa nhiều kali nên khi bổ sung vào cơ thể nó có thể giúp hạ huyết áp một cách hiệu quả do có khả năng loại bỏ được lượng nước, muối trong cơ thể..
  • Theo Đông y, lá cây mật gấu có vị đắng, tính hàn, mùi rất đặc trưng. Được sử dụng trong các bài thuốc điều trị viêm đường hô hấp, viêm nhiễm ngoài da, ho khan, ho có đờm…

3. Những lưu ý khi sử dụng lá cây mật gấu trị tiểu đường

  • Lá cây mật gấu có khả năng sẽ làm tăng hoặc giảm hiệu quả điều trị hoặc gây ra tác dụng phụ của các thuốc đang sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường
  • Tránh việc sử dụng quá liều lá cây mật gấu bởi điều này có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn và làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
  • Không được dùng cho phụ nữ mang thai vì có thể làm tăng nguy cơ gây sảy thai.

Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Mong rằng với những thông tin của bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về các loại dược liệu và cách sử dụng chúng đúng cách nhé. Hãy nhớ hỏi ý kiến của chuyên gia, bác sĩ cụ thể trước khi sử dụng các vị thuốc thảo dược nhé. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung này.

Chia Sẻ
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
Post navigation
Bài Viết Trước

Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng gì?

Công Đông Y

Công Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Liên Quan

Dùng cỏ cứt lợn chữa viêm xoang có an toàn?

Dùng cỏ cứt lợn chữa viêm xoang có an toàn?

Cây gáo nước có tác dụng gì?

Cây gáo nước có tác dụng gì?

Tác dụng của cây cơm nếp

Tác dụng của cây cơm nếp

Tìm Kiếm Nhanh

Categories Cẩm Nang Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

09/02/2025

Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng gì?

09/02/2025

Dùng cỏ cứt lợn chữa viêm xoang có an toàn?

09/02/2025

Các huyệt liên quan đến phổi

08/02/2025

Cây gáo nước có tác dụng gì?

08/02/2025

Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Mới Nhất

Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

Uống lá mật gấu tươi có tác dụng gì?

Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng gì?

Cây chó đẻ răng cưa có tác dụng gì?

Dùng cỏ cứt lợn chữa viêm xoang có an toàn?

Dùng cỏ cứt lợn chữa viêm xoang có an toàn?

Bài Viết Nổi Bật

Than hoạt tính

Than hoạt tính

Cỏ gà: Loại cỏ dại thân thuộc và hữu dụng

Cỏ gà: Loại cỏ dại thân thuộc và hữu dụng

Sương sâm: Vị thuốc từ lá cây giải khát

Sương sâm: Vị thuốc từ lá cây giải khát

Copyright © 2025 Công Đông Y - Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
Công Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook