Skip to content
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook
FacebookTwitterPinterest
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Trang Chủ » 
  • Cây Thuốc » 
  • Cây hột mát có tác dụng gì?

Cây hột mát có tác dụng gì?

By Công Đông Y
Cây hột mát có tác dụng gì?

Bạn đang theo dõi bài viết chủ đề về Cây hột mát có tác dụng gì?cung cấp tại Công Đông Y mong rằng sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong cuộc sống và chăm sóc sức khỏe.

Cây hột mát hay còn được biết đến với tên gọi khác là cây thàn mát, với sắc hoa màu tím nhạt đặc trưng. Vậy cây hột mát có tác dụng gì, có được dùng làm dược liệu không?

Mục Lục Bài Viết

Toggle
  • 1. Đặc điểm chung của cây hột mát
  • 2. Cây hột mát có tác dụng gì?

1. Đặc điểm chung của cây hột mát

Cây hột mát còn có tên gọi khác là cây thàn mát, cây xa. Tên khoa học của cây hột mát là antheroporum pierrei gagnep, thuộc họ cánh bướm. Đây là loại cây lớn, có chiều cao trung bình từ 8 – 24m, với các đặc điểm lá, hoa, quả như sau:

  • Lá: Lá kép lông chim, số lượng lá từ 5 – 7 lá hoặc 9 lá chét, các lá mọc đối nhau. Phiến lá chét dai và nhẵn, rộng khoảng 3 – 4cm, dài khoảng 7-11cm. Cuống lá chét dài khoảng 6 – 7mm.
  • Hoa: Hoa có màu tím nhạt hoặc hồng, thường mọc thành từng chùm ở đầu cành hoặc kẽ lá.
  • Quả: Hình quả giáp, dài khoảng 6cm, rộng khoảng 3,5cm và không có cuống. Mỗi quả chỉ có 1 hạt, hạt giống quả trứng, có màu đỏ nâu và bóng.

Cây hột mát thường mọc hoang trong rừng núi ở nước ta, phổ biến nhất là các tỉnh Nam Trung Bộ. Ngoài ra, người dân ở tỉnh Bắc Trung Bộ thường trồng cây hột mát xung quanh vườn. Cây thường được thu hái vào tháng 5 hoặc tháng 6.

Cây hột mát thường xuất hiện tại khu vực vùng Nam Trung Bộ
Cây hột mát thường xuất hiện tại khu vực vùng Nam Trung Bộ

2. Cây hột mát có tác dụng gì?

Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm thấy trong cây hột mát có chứa một số chất hóa học như: gôm, dầu, nhựa (có độc đối với cá). Ngoài ra, còn phát hiện thành phần trong cây hột mát gồm các hợp chất sau:

  • Rotenon: Đây là chất có tinh thể hình lăng trụ, tan chảy ở nhiệt độ là 2570 độ C, không tan trong nước. Tác dụng với axit sunfuric có màu vàng đỏ.
  • Chất có tinh thể hình kim và màu vàng, tan chảy ở nhiệt độ là 195 độ C. Khi cho tác dụng với axit sunfuric thì có màu đỏ máu, không gây độc với cá.
  • Saponin: Trong đó, một saponin có độc tính trung bình và một saponin có tính axit.

Với những thành phần hóa học nêu trên, các nhà nghiên cứu phát hiện khi cho bột được tán từ cây hột mát vào nước nuôi cá thì thấy cá bị kích thích trong thời gian ngắn, sau đó cá bị say nhưng tùy thuộc vào cá to hoặc nhỏ thời gian say sẽ dài hoặc ngắn, nhưng cuối cùng đều dẫn đến cá chết.

Tuy nhiên, chất độc của cây hột mát chỉ tập trung ở lá mầm chứ không có ở vỏ hạt. Với độc tính này, cây hột mát được dùng để duốc cá và thuốc diệt sâu bọ đối với hoa màu.

Hiện nay, cây hột mát chỉ được sử dụng để làm thuốc diệt sâu bọ và duốc cá chứ không được dùng làm dược liệu do có chứa độc tính.

Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Mong rằng với những thông tin của bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về các loại dược liệu và cách sử dụng chúng đúng cách nhé. Hãy nhớ hỏi ý kiến của chuyên gia, bác sĩ cụ thể trước khi sử dụng các vị thuốc thảo dược nhé. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung này.

Chia Sẻ
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
Post navigation
Bài Viết Trước

Các thảo dược giúp giảm mỡ máu

Bài Viết Sau

Công dụng của cây san sư cô

Công Đông Y

Công Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Liên Quan

Công dụng của cây san sư cô

Công dụng của cây san sư cô

Lưu ý khi sử dụng các thảo dược mát gan

Lưu ý khi sử dụng các thảo dược mát gan

Các thảo dược giúp giảm mỡ máu

Các thảo dược giúp giảm mỡ máu

Tìm Kiếm Nhanh

Categories Bài Thuốc Tứ vị chỉ thực tán (Y học nhập môn)

Tứ vị chỉ thực tán (Y học nhập môn)

19/01/2025

Can thận kiêm trị thang (Phó thanh chủ)

19/01/2025

MỘC QUA HOÀN

18/01/2025

Chỉ thực cửu bạch quế chi thang (Kim quỹ yếu lược)

18/01/2025

Đan chi tức thống thang ( Thiên gia diệu phương)

18/01/2025

Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Mới Nhất

Tứ vị chỉ thực tán (Y học nhập môn)

Tứ vị chỉ thực tán (Y học nhập môn)

Can thận kiêm trị thang (Phó thanh chủ)

Can thận kiêm trị thang (Phó thanh chủ)

MỘC QUA HOÀN

MỘC QUA HOÀN

Bài Viết Nổi Bật

LIÊN KIỀU – Forsythia suspensa Vahl.

LIÊN KIỀU – Forsythia suspensa Vahl.

Lý chua đen: Loại dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học dân gian Trung Quốc

Lý chua đen: Loại dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học dân gian Trung Quốc

Mộc qua (Quả): Dược liệu chữa ho, phù nề, chân tay đau nhức

Mộc qua (Quả): Dược liệu chữa ho, phù nề, chân tay đau nhức

Copyright © 2025 Công Đông Y - Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
Công Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook