Skip to content
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook
FacebookTwitterPinterest
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Trang Chủ » 
  • Dược Liệu » 
  • Bàn long sâm: Vị thuốc hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Bàn long sâm: Vị thuốc hỗ trợ điều trị đái tháo đường

By Công Đông Y
Bàn long sâm: Vị thuốc hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Bạn đang theo dõi bài viết chủ đề về Bàn long sâm: Vị thuốc hỗ trợ điều trị đái tháo đườngcung cấp tại Công Đông Ymong rằng sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong cuộc sống và chăm sóc sức khỏe.

Giới Thiệu Chung:

Bàn long sâm là một loài thực vật mọc khắp nơi ở đồng cỏ miền núi Việt Nam.

Mục Lục Bài Viết

Toggle
  • Thông Tin Dược Liệu
    • Tên gọi, danh pháp
    • Đặc điểm tự nhiên
    • Phân bố, thu hái, chế biến
    • Bộ phận sử dụng
  • Thành phần hoá học
  • Công dụng
    • Theo y học cổ truyền
    • Theo y học hiện đại
  • Liều dùng & cách dùng
  • Bài thuốc kinh nghiệm
  • Lưu ý

Thông Tin Dược Liệu

Tên gọi, danh pháp

Bàn long sâm hay Sâm cuốn chiếu, Mễ dương sâm có tên khoa học Spiranthes sinensis (Pers) Ames. Đây là một loài thực vật có hoa thuộc họ Lan (Orchidaceae).

Đặc điểm tự nhiên

Cây thảo lâu năm. Thân rễ ngắn, rễ củ mọc từ gốc. Cơ thể nhỏ và dài, đạt chiều cao từ 15 – 45 cm. Lá mọc từ gốc, hình mác hẹp, dài không đều, có thể tới 15 cm.

Các lá phía trên thường bị thoái hóa, chỉ còn lại một bẹ ôm lấy thân. Hoa mọc đối, hình xoắn ốc, dài 5 – 10 cm, màu trắng hồng hoặc đỏ. Quả hình bầu dục, có lông mịn. Mùa hè nở hoa.

Bàn long sâm: Vị thuốc hỗ trợ điều trị đái tháo đường
Cây bàn long sâm

Phân bố, thu hái, chế biến

Bàn long sâm mọc ở khắp nơi ở đồng cỏ miền núi Việt Nam có cả ở Trung Quốc, Châu Úc. Mùa thu thường đào cả cây lấy rễ phơi khô để sử dụng.

bàn long sâm 2
Các bộ phận của bàn long sâm

Bộ phận sử dụng

Bộ phận sử dụng được của bàn long sâm là toàn cây cả rễ.

Thành phần hoá học

Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.

Công dụng

Theo y học cổ truyền

Vị đắng, ngọt, tính bình, có công dụng dưỡng can, thanh nhiệt, lợi ruột, thông đại tiện, tán kết (giảm ho), giải độc. Thường dùng cho các chứng cơ thể suy nhược, nóng trong do âm hư, ho, nhức đầu, đau thắt lưng, nước tiểu đục, mụn nhọt, lở loét ngoài da.

bàn long sâm 3
Hoa bàn long sâm

Theo y học hiện đại

Hiện tại theo y học hiện đại vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể về tác dụng của bàn long sâm.

Liều dùng & cách dùng

Tham khảo phần bài thuốc.

Bài thuốc kinh nghiệm

Bồi dưỡng cơ thể sau khi bệnh

Rễ củ bàn long sâm 30 g, rễ cây đậu đũa 15 g, thịt heo hoặc thịt gà 250 g. Tất cả rửa sạch, cắt thịt thành từng miếng ướp vừa vặn. Đổ nước ngập. Bàn long sâm, rễ cây đậu đũa đun sôi, cho thịt vào hầm nhỏ lửa. Làm canh ăn trong bữa ăn (bỏ bã, chỉ ăn thịt, uống nước canh) mỗi 3 ngày ăn 1 lần. Mỗi đợt điều trị sử dụng 20 ngày.

Trị táo bón người cao tuổi

Bàn long sâm 9 – 15 g, cá diếc tươi 60 g. Làm sạch cá diếc và ướp gia vị vừa ăn. Bàn long sâm rửa sạch, cho vào nồi đổ 500ml nước đun sôi cá diếc vào luộc chín, thêm đường trắng, chia 2 lần ăn trong ngày. Ăn tuần 2 lần, mỗi lần sử dụng trong 10 ngày.

Trị ho do huyết hư (lòng bàn chân, tay nóng, miệng khô, đêm hay đổ mồ hôi trộm, môi và lưỡi nhạt hoặc đỏ tía, mạch nhanh)

Rễ củ bàn long sâm 9 – 15 g, mạch môn đông 8 g rửa sạch cắt nhỏ thêm 500 ml nước sắc nước uống 2 lần trong ngày. Sử dụng liền 5 ngày một liệu trình.

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Bàn long sâm 30 g, lá ngân hạnh 30 g, tụy lợn 1 cái. Rửa sạch tất cả, nấu canh ăn, tuần ăn 2 lần.

Lưu ý

Không có.

Nguồn Tham Khảo:

Tra cứu dược liệu Bàn long sâm: //tracuuduoclieu.vn/ban-long-sam.html.

Mong rằng với những thông tin của bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về các loại dược liệu và cách sử dụng chúng đúng cách nhé. Hãy nhớ hỏi ý kiến của chuyên gia, bác sĩ cụ thể trước khi sử dụng các vị thuốc thảo dược nhé. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung này.

Chia Sẻ
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
Post navigation
Bài Viết Trước

Bạch chỉ: Dược liệu giảm đau, kháng viêm

Bài Viết Sau

Ngải tiên (Bạch yến): Dược liệu trợ tiêu hóa và làm hương liệu

Công Đông Y

Công Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Liên Quan

Xuyên tiêu: Vị thuốc Y học cổ truyền có nhiều tác dụng chữa bệnh

Xuyên tiêu: Vị thuốc Y học cổ truyền có nhiều tác dụng chữa bệnh

Xoan trà – vị thuốc hiệu quả làm lành vết bỏng

Xoan trà – vị thuốc hiệu quả làm lành vết bỏng

Xà sàng: Vị thuốc lâu đời có tác dụng điều trị các bệnh lý sản phụ khoa

Xà sàng: Vị thuốc lâu đời có tác dụng điều trị các bệnh lý sản phụ khoa

Tìm Kiếm Nhanh

Categories Bài Thuốc Sài hồ sơ can tán (Huyền chỉ)

Sài hồ sơ can tán (Huyền chỉ)

21/01/2025

Thược dược tán (Chứng trị chuẩn thằng)

20/01/2025

Bổ tủy đan

20/01/2025

TIẾT MỘC HÒA TRUNG PHÁP

20/01/2025

TRUNG HÒA THANG

20/01/2025

Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Mới Nhất

Sài hồ sơ can tán (Huyền chỉ)

Sài hồ sơ can tán (Huyền chỉ)

Thược dược tán (Chứng trị chuẩn thằng)

Thược dược tán (Chứng trị chuẩn thằng)

Bổ tủy đan

Bổ tủy đan

Bài Viết Nổi Bật

Kê nội kim: Vị thuốc Đông y có tác dụng tiêu thủy cốc, lý tỳ vị

Kê nội kim: Vị thuốc Đông y có tác dụng tiêu thủy cốc, lý tỳ vị

Liễu (Lá): Dược liệu có tính sát trùng trị mụn nhọt, sưng tấy

Liễu (Lá): Dược liệu có tính sát trùng trị mụn nhọt, sưng tấy

Bèo Nhật bản: Vị thuốc cổ truyền giúp giải độc, tiêu viêm hiệu quả

Bèo Nhật bản: Vị thuốc cổ truyền giúp giải độc, tiêu viêm hiệu quả

Copyright © 2025 Công Đông Y - Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
Công Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook