Skip to content
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook
FacebookTwitterPinterest
Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
  • Trang Chủ » 
  • Dược Liệu » 
  • Mộc tặc: Dược liệu có tác dụng chữa viêm thận

Mộc tặc: Dược liệu có tác dụng chữa viêm thận

By Công Đông Y
Mộc tặc: Dược liệu có tác dụng chữa viêm thận

Bạn đang theo dõi bài viết chủ đề về Mộc tặc: Dược liệu có tác dụng chữa viêm thậncung cấp tại Công Đông Ymong rằng sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong cuộc sống và chăm sóc sức khỏe.

Giới Thiệu Chung:

Mộc tặc hay còn được gọi là Cỏ tháp bút, thuộc họ Mộc tặc. Loài cây này có nguồn gốc ở châu Á, châu Mỹ và châu. Mộc tặc trong đông y được dùng để chữa các bệnh về mắt, giúp sáng mắt, ngoài ra còn cầm máu, lợi tiểu, trị bệnh trĩ.

Mục Lục Bài Viết

Toggle
  • Thông Tin Dược Liệu
    • Tên gọi, danh pháp
    • Đặc điểm tự nhiên
    • Phân bố, thu hái, chế biến
    • Bộ phận sử dụng
  • Thành phần hoá học
  • Công dụng
    • Theo y học cổ truyền
    • Theo y học hiện đại
  • Liều dùng & cách dùng
  • Bài thuốc kinh nghiệm
  • Lưu ý

Thông Tin Dược Liệu

Tên gọi, danh pháp

Tên Tiếng Việt: Mộc tặc.

Tên khác: Tiết cốt thảo, Mộc tặc thảo, Bút đầu thái, Cỏ tháp bút.

Tên khoa học:Herba Equiseti debilis.

Đặc điểm tự nhiên

Mộc tặc là loài cây bụi trên cạn, thường mọc ở vùng đất sét ẩm ướt và bờ sông suối.

Thân mộc tặc là thân rễ, chia thành đốt, lóng thân rỗng, đặc ở mắt lóng, mọc bò ở mặt đất. Cành mộc tặc là dạng khí sinh phân đốt, có hai loại cành là cành có chức năng sinh dưỡng thường phân nhánh và cành có chức năng sinh sản thường không phân nhánh. Các lóng của cành đều rỗng, chỉ chỗ mắt mới đặc. Phần lớp ngoài của thân và cành có nhiều rãnh dọc tương ứng với mỗi lỗ khuyết ở phần vỏ, chứa nhiều chất diệp lục có chức năng quang hợp thay cho các lá kém phát triển.

Cành sinh dưỡng có nhiệm vụ quang hợp. Cành sinh sản mang chùy hình trứng, đầu cành trông giống đầu nhọn bút lông nên còn có tên gọi là cỏ tháp bút.

Cây thuộc họ Mộc tặc, không có hoa và hạt.

Mộc tặc: Dược liệu có tác dụng chữa viêm thận
Mộc tặc còn được gọi là Cỏ tháp bút

Phân bố, thu hái, chế biến

Mộc tặc được thu hoạch vào mùa hạ hoặc thu. Chế biến mộc tặc bằng cách cắt lấy phần trên mặt đất, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô ở nơi râm thoáng mát.

Mộc tặc có thể dùng khô hoặc sao cháy.

Bộ phận sử dụng

Bộ phận dùng của mộc tặc là toàn cây.

Mộc tặc 2
Bộ phận sử dụng của Mộc tặc là toàn cây

Thành phần hoá học

Thành phần hóa học của mộc tặc phụ thuộc và bộ phận của cây:

  • Phần trên mặt đất chứa alpha-caroten và beta–caroten, lutein Epoxit, violaxanthin và zeaxanthin, các flavonoid, các alkaloid.

Công dụng

Theo y học cổ truyền

Mộc tặc thường dùng dạng khô hoặc sao cháy.

Mộc tặc có tính bình, vị ngọt, hơi đắng, quy vào các kinh như phế, can, đảm.

Mộc tặc 3
Cây Mộc tặc – Thuốc lợi tiểu và cầm máu

Theo y học hiện đại

Mộc tặc có tác dụng giúp hạ huyết áp, kháng viêm giảm đau, lợi tiểu, cầm máu, bổ mắt.

Liều dùng & cách dùng

Theo Y học cổ truyền, mộc tặc có công dụng giải nhiệt, sáng mắt, lợi tiểu, cầm máu, thường dùng điều trị xuất huyết tiêu hóa, trĩ, lỵ ra máu.

Liều lượng dùng khoảng 5 – 15g dạng thuốc sắc.

Nếu phối hợp với các thuốc khác thì khoảng 4 – 12g dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.

Bài thuốc kinh nghiệm

Chữa phù thũng, bệnh ngoài da

Chuẩn bị: Mộc tặc 15g, phù bình 10g, xích đậu 100g, táo đen 6 quả, nước 600ml.

Thực hiện: Tất cả các vị trên nấu cùng với nước khoảng 600ml, ắc còn khoảng 200ml. Mỗi ngày chia 3 lần uống.

Lưu ý

Mộc tặc thảo có thể dùng thay thế Ma hoàng.

Kiêng kỵ: Không dùng đối với người bệnh âm hư hỏa vượng gây mắt đỏ và trường hợp chảy máu do khí hư không nhiếp được huyết.

Nguồn Tham Khảo:

  1. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi

  2. Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam

Mong rằng với những thông tin của bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về các loại dược liệu và cách sử dụng chúng đúng cách nhé. Hãy nhớ hỏi ý kiến của chuyên gia, bác sĩ cụ thể trước khi sử dụng các vị thuốc thảo dược nhé. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung này.

Chia Sẻ
facebookShare on FacebooktwitterShare on TwitterpinterestShare on Pinterest
linkedinShare on LinkedinvkShare on VkredditShare on ReddittumblrShare on TumblrviadeoShare on ViadeobufferShare on BufferpocketShare on PocketwhatsappShare on WhatsappviberShare on ViberemailShare on EmailskypeShare on SkypediggShare on DiggmyspaceShare on MyspacebloggerShare on Blogger YahooMailShare on Yahoo mailtelegramShare on TelegramMessengerShare on Facebook Messenger gmailShare on GmailamazonShare on AmazonSMSShare on SMS
Post navigation
Bài Viết Trước

Mùi tàu: Rau thơm cũng có thể dùng làm thuốc

Bài Viết Sau

Mỏ quạ: Dược liệu khử phong hoạt huyết, hỗ trợ trị chấn thương

Công Đông Y

Công Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Liên Quan

Xuyên tiêu: Vị thuốc Y học cổ truyền có nhiều tác dụng chữa bệnh

Xuyên tiêu: Vị thuốc Y học cổ truyền có nhiều tác dụng chữa bệnh

Xoan trà – vị thuốc hiệu quả làm lành vết bỏng

Xoan trà – vị thuốc hiệu quả làm lành vết bỏng

Xà sàng: Vị thuốc lâu đời có tác dụng điều trị các bệnh lý sản phụ khoa

Xà sàng: Vị thuốc lâu đời có tác dụng điều trị các bệnh lý sản phụ khoa

Tìm Kiếm Nhanh

Categories Bài Thuốc NGỌC SƯƠNG HOÀN

NGỌC SƯƠNG HOÀN

18/01/2025

NHỊ CHÍ HOÀN

18/01/2025

Thất vị thương bá tán ( thang)

17/01/2025

TÁN TRỆ HOÀN

17/01/2025

THẦN ỨNG HOÀN

17/01/2025

Công Đông Y – Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y

Công Đông Y là Blog thông tin chia sẻ thông tin vị thuốc, cây thuốc, bài thuốc, lý luận, châm cứu, huyệt vị nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức Đông Y.

Bài Viết Mới Nhất

NGỌC SƯƠNG HOÀN

NGỌC SƯƠNG HOÀN

NHỊ CHÍ HOÀN

NHỊ CHÍ HOÀN

Thất vị thương bá tán ( thang)

Thất vị thương bá tán ( thang)

Bài Viết Nổi Bật

Tế tân: Dược liệu Đông y với vị cay nồng độc đáo

Tế tân: Dược liệu Đông y với vị cay nồng độc đáo

Ong đen: Vị thuốc dùng chữa các bệnh viêm họng, răng miệng hiệu quả

Ong đen: Vị thuốc dùng chữa các bệnh viêm họng, răng miệng hiệu quả

THỎ TY TỬ – Cuscuta hygrophilae Pears

THỎ TY TỬ – Cuscuta hygrophilae Pears

Copyright © 2025 Công Đông Y - Chia Sẻ, Cùng Phát Triển Đông Y
Công Đông Y
  • Dược Liệu
  • Cây Thuốc
  • Vị Thuốc
  • Bài Thuốc
  • Kinh Dịch
    • Bát Quái
    • 64 Quẻ Kinh Dịch
    • 384 Hào Từ
  • Tài Liệu
    • Lý Luận
    • Châm Cứu
    • Huyệt Vị
    • Bệnh Án
    • Ebook